Máy nén khí đang được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau như: ngành y tế, chế tạo, sản xuất, giao thông vận tải, công nghiệp thực phẩm, khai khoáng,….
Theo cơ chế hoạt động máy nén khí có 5 loại:
– Máy nén khí chuyển động tịnh tiến
– Máy nén khí ly tâm
– Máy nén khí mãng lọc
– Máy nén khí đối lưu
– Máy nén khí trục vít
– Máy nén khí dòng hỗn hợp
Tại Việt Nam hiện nay thì những sản phẩm máy nén khí xuất xứ từ Đài Loan như máy nén khí Puma, máy nén khí Fusheng,… đang được ưa chuộng sử dụng nhiều nhất bởi chất lượng vô cùng tốt. Tuy nhiên, đối với những người sử dụng máy nén khí thì vận hành cũng như bảo dưỡng máy nén khí đúng quy trình kỹ thuật và việc vô cùng quan trọng để sử dụng máy đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả cao nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho quý khách tham khảo một số thông tin:
1. Hướng dẫn sử dụng máy nén khí piston Puma.
Trước khi sử dụng nên kiểm tra nguồn điện sử dụng trên nhãn của máy nén khí các thông số điện áp, số pha, tần số. Kiểm tra độ căng của dây culoa (dây đai), dây cu loa nên được lắp không quá căng, khi ta dùng lực 4-5kg lên giữa dây phải tạo được độ võng khoảng 10-13mm.
Thông thường, các sản phẩm máy nén khí Puma của chúng tôi cung cấp đã được lắp đặt sẵn dây điện và động cơ, quý khách chỉ cần đổ thêm dầu và điều chỉnh áp suất trước khi sử dụng.
Máy nén khí Puma do công ty cổ phần kỹ thuật và đầu tư Lạc Hồng cung cấp đã được trang bị hệ thống đóng ngắt tự động không tải khi khởi động và tự động tải khi đạt đến tốc độ. Đóng công tắc và khởi động máy, quan sát chiều quay của Puly theo chiều quay được chỉ dẫn trễn nhãn động cơ. Đối với máy ba pha, nếu chiều quay không đúng thì dừng máy và thay đổi hai trong ba dây pha của động cơ, chiều quay của động cơ sẽ đảo lại.
Hệ thống điều khiển áp lực được cài đặt tại nhà sản xuất. Nếu muốn điều chỉnh thì có thể thực hiện theo quy trình sau:
– Điều chỉnh áp suất tải bằng cách nới lỏng đai ốc khóa dưới rồi vặn đai ốc điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ để tăng áp suất, theo chiều kim đồng hồ để giảm áp suất sau đó siết đai ốc khóa dưới
– Điều chỉnh áp suất không tải bằng cách nới lỏng đai ốc khóa trên, văng bu long theo chiều kim đồng hồ để tăng áp và ngược chiều để giảm áp suất không tải sau đó siết đai ốc khóa trên.
Chú ý đảm bảo yêu cầu an toàn:
– Ngắt công tắc điện khi không làm việc.
– Khi lắp điện phải chú ý đến rơ le bảo vệ dòng quá tải của động cơ.
– Xả hết áp lực khí nén trước khi bảo trì sửa chữa.
– Không được thay đổi cài đặt ảnh hưởng đến van an toàn
Máy nén khí Puma, may nen khi Puma
Sử dụng máy nén khí puma
2. Bảo dưỡng máy nén khí.
Khi sử dụng máy nén khí cần thường xuyên kiểm tra chấn động, tiếng ồn bất thường và mức dầu nằm giữa kính thăm dầu.
Ghi chép tình trạng hoạt động của máy nén khí: áp lực và nhiệt độ, số giờ máy chạy, điện áp, dòng điện,….
Xả van đáy bình chứa khí 4-8 tiếng mỗi lần tuy thuộc vào độ ẩm của không khí vì nếu không khí có độ ẩm lớn thì lượng nước trong bình nén sẽ lớn và cần phải xả nước ra ngoài.
Làm sạch bộ lóc khí, các linh kiện bên ngoài máy đặc biệt là ống giải nhiệt ở hai đầu máy nén khí để đảm bảo năng suất máy và tuổi thọ nhớt.
Kiểm tra rò rỉ của hê thống khí, các van xả và dây van nối giữa các piston, kiểm tra bình chứa khí có bị dập vỡ hay hoen rỉ không.
Kiểm tra thay dầu 3 tháng 1 lần, siết các đai ốc, bu lông,… nếu cần thiết.
Chú ý khi bảo dưỡng máy:
– Ngừng hoạt động của máy 15-20 phút trước khi thay dầu.
– Mức dầu đổ vào duy trì ở giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của kính thăm dầu.
Công việc bảo trì bảo dưỡng máy nén khí định kì là công việc nhằm đảm bảo máy nén khí luôn hoạt động đạt hiệu quả cao, tiết kiệm điện và tăng tuổi thọ của máy.
Trên đây là các hướng dẫn về vận hang và bảo trì bảo dưỡng máy nén khí. Mọi thông tin chi tiết quý khách vui lòng liện hệ theo Hotline: 1900 636 122 hoặc 0473 0123 88 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Máy nén khí đang được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau như: ngành y tế, chế tạo, sản xuất, giao thông vận tải, công nghiệp thực phẩm, khai khoáng,….
Theo cơ chế hoạt động máy nén khí có 5 loại:
– Máy nén khí chuyển động tịnh tiến
– Máy nén khí ly tâm
– Máy nén khí mãng lọc
– Máy nén khí đối lưu
– Máy nén khí trục vít
– Máy nén khí dòng hỗn hợp
Tại Việt Nam hiện nay thì những sản phẩm máy nén khí xuất xứ từ Đài Loan như máy nén khí Puma, máy nén khí Fusheng,… đang được ưa chuộng sử dụng nhiều nhất bởi chất lượng vô cùng tốt. Tuy nhiên, đối với những người sử dụng máy nén khí thì vận hành cũng như bảo dưỡng máy nén khí đúng quy trình kỹ thuật và việc vô cùng quan trọng để sử dụng máy đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả cao nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cho quý khách tham khảo một số thông tin:
1. Hướng dẫn sử dụng máy nén khí piston Puma:
Trước khi sử dụng nên kiểm tra nguồn điện sử dụng trên nhãn của máy nén khí các thông số điện áp, số pha, tần số. Kiểm tra độ căng của dây culoa (dây đai), dây cu loa nên được lắp không quá căng, khi ta dùng lực 4-5kg lên giữa dây phải tạo được độ võng khoảng 10-13mm.
Thông thường, các sản phẩm máy nén khí của chúng tôi cung cấp đã được lắp đặt sẵn dây điện và động cơ, quý khách chỉ cần đổ thêm dầu và điều chỉnh áp suất trước khi sử dụng.
Máy nén khí do công ty cổ phần kỹ thuật và đầu tư Lạc Hồng cung cấp đã được trang bị hệ thống đóng ngắt tự động không tải khi khởi động và tự động tải khi đạt đến tốc độ. Đóng công tắc và khởi động máy, quan sát chiều quay của Puly theo chiều quay được chỉ dẫn trễn nhãn động cơ. Đối với máy ba pha, nếu chiều quay không đúng thì dừng máy và thay đổi hai trong ba dây pha của động cơ, chiều quay của động cơ sẽ đảo lại.
Hệ thống điều khiển áp lực được cài đặt tại nhà sản xuất. Nếu muốn điều chỉnh thì có thể thực hiện theo quy trình sau:
– Điều chỉnh áp suất tải bằng cách nới lỏng đai ốc khóa dưới rồi vặn đai ốc điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ để tăng áp suất, theo chiều kim đồng hồ để giảm áp suất sau đó siết đai ốc khóa dưới
– Điều chỉnh áp suất không tải bằng cách nới lỏng đai ốc khóa trên, văng bu long theo chiều kim đồng hồ để tăng áp và ngược chiều để giảm áp suất không tải sau đó siết đai ốc khóa trên.
Chú ý đảm bảo yêu cầu an toàn:
– Ngắt công tắc điện khi không làm việc.
– Khi lắp điện phải chú ý đến rơ le bảo vệ dòng quá tải của động cơ.
– Xả hết áp lực khí nén trước khi bảo trì sửa chữa.
– Không được thay đổi cài đặt ảnh hưởng đến van an toàn
2. Bảo dưỡng máy nén khí
Khi sử dụng máy nén khí cần thường xuyên kiểm tra chấn động, tiếng ồn bất thường và mức dầu nằm giữa kính thăm dầu.
Ghi chép tình trạng hoạt động của máy nén khí: áp lực và nhiệt độ, số giờ máy chạy, điện áp, dòng điện,….
Xả van đáy bình chứa khí 4-8 tiếng mỗi lần tuy thuộc vào độ ẩm của không khí vì nếu không khí có độ ẩm lớn thì lượng nước trong bình nén sẽ lớn và cần phải xả nước ra ngoài.
Làm sạch bộ lóc khí, các linh kiện bên ngoài máy đặc biệt là ống giải nhiệt ở hai đầu máy nén khí để đảm bảo năng suất máy và tuổi thọ nhớt.
Kiểm tra rò rỉ của hê thống khí, các van xả và dây van nối giữa các piston, kiểm tra bình chứa khí có bị dập vỡ hay hoen rỉ không.
Kiểm tra thay dầu 3 tháng 1 lần, siết các đai ốc, bu lông,… nếu cần thiết.
Chú ý khi bảo dưỡng máy:
– Ngừng hoạt động của máy 15-20 phút trước khi thay dầu.
– Mức dầu đổ vào duy trì ở giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của kính thăm dầu.
Công việc bảo trì bảo dưỡng máy nén khí định kì là công việc nhằm đảm bảo máy nén khí luôn hoạt động đạt hiệu quả cao, tiết kiệm điện và tăng tuổi thọ của máy.